Các thuật ngữ marketing cơ bản khái niệm Marketing được mình tổng hợp và nghiên từ nhiều nguồn khác nhau. Chắc lọc những bài viết hay nhất và đầy đủ nhất để tổng hợp lại thuật ngữ marketing này, cùng đọc qua thật kỹ các thuật ngữ marketing này nhé. Phần nào không hiểu rõ thuật ngữ marketing nào đó có thể kết nối facebook cá nhân của mình theo link cuối bài viết để inbox nha bạn!

Lưu ý: trong bài viết đôi lúc sẽ có nhiều từ thuật ngữ marketing trùng lặp nội dung với nhau, mong các bạn tự chắc lọc giúp mình các thuật ngữ marketing này nhé!

Tổng hợp 4 phần Khái Niệm Marketing (cả truyền thống và hiện đại)

Các thuật ngữ marketing và khái niệm Marketing (phần 1)

thuật ngữ marketing

  1. Advertising: Quảng cáo
  2. Auction-type pricing: Định giá trên cơ sở đấu giá
  3. Benefit: Lợi ích
  4. Brand acceptability: Chấp nhận thương hiệu
  5. Brand awareness: Nhận thức thương hiệu
  6. Brand equity: Giá trị nhãn hiệu
  7. Brand loyalty: Sự trung thành với thương hiệu
  8. Brand mark: Dấu hiệu của thương hiệu
  9. Brand name: Tên thương hiệu
  10. Brand preference: Sự ưa thích thương hiệu
  11. Break-even analysis: Phân tích hoà vốn
  12. Break-even point: Điểm hoà vốn
  13. Buyer: Người mua
  14. By-product pricing: Định giá sản phẩm thứ cấp
  15. Captive-product pricing: Định giá sản phẩm bắt buộc
  16. Cash discount: Giảm giá khi trả tiền mặt
  17. Cash rebate: Phiếu giảm giá
  18. Channel level: Cấp kênh
  19. Channel management: Quản trị kênh phân phối
  20. Channels: Kênh (phân phối)
  21. Communication channel: Kênh truyền thông
  22. Consumer: Người tiêu dùng
  23. Copyright: Bản quyền
  24. Cost: Chi Phí
  25. Coverage: Mức độ che phủ(kênh phân phối)
  26. Cross elasticity: Co giãn (của cầu) chéo (với sản phẩm thay thế hay bổ sung)
  27. Culture: Văn hóa
  28. Customer: Khách hàng
  29. Customer-segment pricing: Định giá theo phân khúc khách hàng
  30. Decider: Người quyết định (trong hành vi mua)
  31. Demand elasticity: Co giãn của cầu
  32. Demographic environment: Yếu tố (môi trường) nhân khẩu
  33. Direct marketing: Tiếp thị trực tiếp
  34. Discount: Giảm giá
  35. Discriminatory pricing: Định giá phân biệt
  36. Distribution channel: Kênh phân phối
  37. Door-to-door sales: Bán hàng đến tận nhà
  38. Dutch auction: Đấu giá kiểu Hà Lan
  39. Early adopter: Nhóm (khách hàng) thích nghi nhanh
  40. Economic environment: Môi trường kinh tế
  41. End-user: Người sử dụng cuối cùng, khách hàng cuối cùng
  42. English auction: Đấu giá kiểu Anh
  43. Evaluation of alternatives: Đánh giá phương án thay thế
  44. Exchange: Trao đổi
  45. Exclusive distributio: Phân phối độc quyền
  46. Franchising: Chuyển nhượng đặc quyền thương hiệu
  47. Functional discount: Giảm giá chức năng
  48. Gatekeeper: Người gác cửa(trong hành vi mua)
  49. Geographical pricing: Định giá theo vị trí địa lý
  50. Going-rate pricing: Định giá theo giá thị trường
  51. Group pricing: Định giá theo nhóm
  52. Horizontal conflict: Mâu thuẫn hàng ngang
  53. Image pricing: Định giá theo hình ảnh
  54. Income elasticity: Co giãn (của cầu) theo thu nhập
  55. Influencer: Người ảnh hưởng
  56. Information search: Tìm kiếm thông tin
  57. Initiator: Người khởi đầu
  58. Innovator: Nhóm(khách hàng) đổi mới
  59. Intensive distribution: Phân phối đại trà
  60. Internal record system: Hệ thống thông tin nội bộ
  61. Laggard: Nhóm ( khách hàng) lạc hậu
  62. Learning curve: Hiệu ứng thực nghiệm, hiệu ứng kinh nghiệm, hiệu ứng học tập
  63. List price: Giá niêm yết
  64. Location pricing: Định giá theo vị trí và không gian mua
  65. Long-run Average Cost – LAC: Chi phí trung bình trong dài hạn
  66. Loss-leader pricing: Định giá lỗ để kéo khách
  67. Mail questionnair: Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi gửi thư
  68. Market coverage: Mức độ che phủ thị trường
  69. Marketing: Tiếp thị
  70. Marketing channel: Kênh tiếp thị
  71. Marketing concept: Quan điểm thiếp thị
  72. Marketing decision support system: Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
  73. Marketing information system: Hệ thống thông tin tiếp thị
  74. Marketing intelligence: Tình báo tiếp thị
  75. Marketing mix: Tiếp thị hỗn hợp
  76. Marketing research: Nghiên cứu tiếp thị
  77. Markup pricing: Định giá cộng lời vào chi phí
  78. Mass-customization marketing: Tiếp thị cá thể hóa theo số đông
  79. Mass-marketing: Tiếp thị đại trà
  80. Middle majority: Nhóm (khách hàng) số đông
  81. Modified rebuy: Mua lại có thay đổi
  82. MRO-Maintenance Repair Operating: Sản phẩm công nghiệp thuộc nhóm cung ứng
  83. Multi-channel conflict : Mâu thuẫn đa cấp
  84. Natural environment: Yếu tố (môi trường) tự nhiên
  85. Need: Nhu cầu
  86. Network: Mạng lưới
  87. New task: Mua mới
  88. Observation: Quan sát
  89. OEM – Original Equipment Manufacturer: Nhà sản xuất thiết bị gốc
  90. Optional- feature pricing: Định giá theo tính năng tuỳ chọn
  91. Packaging: Đóng gói
  92. Perceived – value pricing: Định giá theo giá trị nhận thức
  93. Personal interviewing: Phỏng vấn trực tiếp
  94. Physical distribution: Phân phối vật chất
  95. Place: Phân phối
  96. Political-legal environment: Yếu tố (môi trường) chính trị pháp lý
  97. Positioning: Định vị
  98. Post-purchase behavior: Hành vi sau mua
  99. Price: Giá
  100. Price discount: Giảm giá
  101. Price elasticity: Co giãn ( của cầu) theo giá
  102. Primary data: Thông tin sơ cấp
  103. Problem recognition: Nhận diện vấn đề
  104. Product: Sản phẩm
  105. Product Concept : Quan điểm trọng sản phẩm
  106. Product-building pricing: Định giá trọn gói
  107. Product-form pricing: Định giá theo hình thức sản phẩm
  108. Production concept: Quan điểm trọng sản xuất
  109. Product-line pricing: Định giá theo họ sản phẩm
  110. Product-mix pricing: Định giá theo chiến lược sản phẩm
  111. Product-variety marketing: Tiếp thị đa dạng hóa sản phẩm
  112. Promotion: Chiêu thị
  113. Promotion pricing: Đánh giá khuyến mãi
  114. Public Relation: Quan hệ công chúng
  115. Pull Strategy: Chiến lược (tiếp thị) kéo
  116. Purchase decision: Quyết định mua
  117. Purchaser: Người mua (trong hành vi mua)
  118. Push Strategy: Chiến lược tiếp thị đẩy
  119. Quantity discount: Giảm giá cho số lượng mua lớn
  120. Questionnaire: Bảng câu hỏi
  121. Relationship marketing: Tiếp thị dựa trên quan hệ
  122. Research and Development (R & D): Nguyên cứu và phát triển
  123. Retailer: Nhà bán lẻ
  124. Sales concept: Quan điểm trọng bán hàng
  125. Sales information system: Hệ thống thông tin bán hàng
  126. Sales promotion: Khuyến mãi
  127. Satisfaction: Sự thỏa mãn
  128. Sealed-bid auction: Đấu giá kín
  129. Seasonal discount: Giảm giá theo mùa
  130. Secondary data: Thông tin thứ cấp
  131. Segment: Phân khúc
  132. Segmentation: (Chiến lược) phân thị trường
  133. Selective attention: Sàng lọc
  134. Selective distortion: Chỉnh đốn
  135. Selective distribution: Phân phối sàng lọc
  136. Selective retention: Khắc họa
  137. Service channel: Kênh dịch vụ
  138. Short-run Average Cost –SAC: Chi phí trung bình trong ngắn hạn
  139. Social – cultural environment: Yếu tố (môi trường) văn hóa xã hội
  140. Social marketing concept: Quan điểm tiếp thị xã hội
  141. Special-event pricing: Định giá cho những sự kiện đặc biệt
  142. Straight rebuy: Mua lại trực tiếp
  143. Subculture: Văn hóa phụ
  144. Survey: Điều tra
  145. Survival objective: Mục tiêu tồn tại
  146. Target market: Thị trường mục tiêu
  147. Target marketing: Tiếp thị mục tiêu
  148. Target-return pricing: Định gía theo lợi nhuận mục tiêu
  149. Task environment: Môi trường tác nghiệp
  150. Technological environment: Yếu tố (môi trường) công nghệ
  151. The order-to-payment cycle: Chu kỳ đặt hàng và trả tiền
  152. Timing pricing: Định giá theo thời điểm mua
  153. Trademark: Nhãn hiệu đăng ký
  154. TransactionGiao dịch
  155. Two-part pricing: Định giá hai phần
  156. User: Người sử dụng
  157. Value: Giá trị
  158. Value pricing: Định giá theo giá trị
  159. Vertical conflict: Mâu thuẫn hàng dọc
  160. Want: Mong muốn

Các thuật ngữ marketing và khái niệm Marketing (phần 2)

thuật ngữ marketing

A

Advertising: Quảng cáo
Auction-type pricing: Định giá trên cơ sở đấu giá

B

Benefit: Lợi ích
Brand acceptability: Chấp nhận nhãn hiệu
Brand awareness: Nhận thức nhãn hiệu
Brand equity: Giá trị nhãn hiệu
Brand loyalty: Trung thành nhãn hiệu
Brand mark: Dấu hiệu của nhãn hiệu
Brand name: Nhãn hiệu/tên hiệu
Brand preference: Ưa thích nhãn hiệu
Break-even analysis: Phân tích hoà vốn
Break-even point: Điểm hoà vốn
Buyer: Người mua
By-product pricing: Định giá sản phẩm thứ cấp

C

Captive-product pricing:Định giá sản phẩm bắt buộc
Cash discount: Giảm giá vì trả tiền mặt
Cash rebate: Phiếu giảm giá
Channel level: Cấp kênh
Channel management: Quản trị kênh phân phối
Channels: Kênh(phân phối)
Communication channel: Kênh truyền thông
Consumer: Người tiêu dùng
Copyright: Bản quyền
Cost: Chi Phí
Coverage: Mức độ che phủ(kênh phân phối)
Cross elasticity: Co giãn (của cầu) chéo (với sản phẩm thay thế hay bổ sung)
Culture: Văn hóa
Customer: Khách hàng
Customer-segment pricing: Định giá theo phân khúc khách hàng

D

Decider: Người quyết định (trong hành vi mua)
Demand elasticity: Co giãn của cầu
Demographic environment: Yếu tố (môi trường) nhân khẩu học
Direct marketing: Tiếp thị trực tiếp
Discount: Giảm giá
Diseriminatory pricing: Định giá phân biệt
Distribution channel: Kênh phân phối
Door-to-door sales: Bán hàng đến tận nhà
Dutch auction: Đấu giá kiểu Hà Lan

E

Early adopter: Nhóm (khách hàng) thích nghi nhanh
Economic environment: Yếu tố (môi trường) kinh tế
End-user: Người sử dụng cuối cùng, khách hàng cuối cùng
English auction: Đấu giá kiểu Anh
Evaluation of alternatives: Đánh giá phương án
Exchange: Trao đổi
Exelusive distribution: Phân phối độc quyền

F

Franchising: Chuyển nhượng đặc quyền kinh tiêu
Functional discount: Giảm giá chức năng

G

Gatekeeper: Người gác cửa(trong hành vi mua)
Geographical pricing: Định giá theo vị trí địa lý
Going-rate pricing: Định giá theo giá thị trường
Group pricing: Định giá theo nhóm

H

Hori/ontal conflict: Mâu thuẫn hàng ngang

I

Image pricing: Định giá theo hình ảnh
Income elasticity: Co giãn (của cầu) theo thu nhập
Influencer: Người ảnh hưởng
Information search: Tìm kiếm thông tin
Initiator: Người khởi đầu
Innovator: Nhóm(khách hàng) đổi mới
Intensive distribution: Phân phối đại trà
Internal record system: Hệ thống thông tin nội bộ

L

Laggard: Nhóm ( khách hàng) lạc hậu
Learning curve: Hiệu ứng thực nghiệm, hiệu ứng kinh nghiệm, hiệu ứng học tập
List price: Giá niêm yết
Location pricing: Định giá theo vị trí và không gian mua
Long-run Average Cost – LAC: Chi phí trung bình trong dài hạn
Loss-leader pricing: Định giá lỗ để kéo khách

M

Mail questionnaire: Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi gửi thư
Market coverage: Mức độ che phủ thị trường
Marketing: Tiếp thị
Marketing chanel: Kênh tiếp thị
Marketing concept: Quan điểm tiếp thị
Marketing decision support system: Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Marketing information system: Hệ thống thông tin tiếp thị
Marketing intelligence: Tình báo tiếp thị
Marketing mix: Tiếp thị hỗn hợp
Marketing research: Nghiên cứu tiếp thị
Markup pricing: Định giá cộng lời vào chi phí
Mass-customization marketing: Tiếp thị cá thể hóa theo số đông
Mass-marketing: Tiếp thị đại trà
Middle majority: Nhóm (khách hàng) số đông
Modified rebuy: Mua lại có thay đổi
MRO-Maintenance Repair Operating: Sản phẩm công nghiệp thuộc nhóm cung ứng
Multi-channel confliet: Mâu thuẫn đa cấp

N

Natural environment: Yếu tố (môi trường) tự nhiên
Need: Nhu cầu
Network: Mạng lưới
Newtask: Mua mới

O

Observation: Quan sát
OEM – Original Equiment Manufacturer: Nhà sản xuất thiết bị gốc
Optional- feature pricing: Định giá theo tính năng tuỳ chọn

P

Packaging: Đóng gói
Perecived – value pricing: Định giá theo giá trị nhận thức
Personal interviewing: Phỏng vấn trực tiếp
Physical distribution: Phân phối vật chất
Place: Phân phối
Political-legal environment: Yếu tố (môi trường) chính trị pháp lý
Positioning: Định vị
Post-purchase behavior: Hành vi sau mua
Price: Giá
Price discount: Giảm giá
Price elasticity: Co giãn ( của cầu) theo giá
Primary data: Thông tin sơ cấp
Problem recognition: Nhận diện vấn đề
Product: Sản phẩm
Product Concept: Quan điểm trọng sản phẩm
Product-building pricing: Định giá trọn gói
Product-form pricing: Định giá theo hình thức sản phẩm
Production concept: Quan điểm trọng sản xuất
Product-line pricing: Định giá theo họ sản phẩm
Product-mix pricing: Định giá theo chiến lược sản phẩm
Product-variety marketing: Tiếp thị đa dạng hóa sản phẩm
Promotion: Chiêu thị
Promotion pricing: Đánh giá khuyến mãi
Pulic Relation: Quan hệ cộng đồng
Pull Strategy: Chiến lược (tiếp thị) kéo
Purchase decision: Quyết định mua
Purchaser: Người mua (trong hành vi mua)
Push Strategy: Chiến lược tiếp thị đẩy

Q

Quantity discount: Giảm giá cho số lượng mua lớn
Questionaire: Bảng câu hỏi

R

Relationship marketing: Tiếp thị dựa trên quan hệ
Research and Development (R & D): Nguyên cứu và phát triển
Retailer: Nhà bán lẻ

S

Sales concept: Quan điểm trọng bán hàng
Sales information system: Hệ thống thông tin bán hàng
Sales promotion: Khuyến mãi
Satisfaction: Sự thỏa mãn
Sealed-bid auction: Đấu giá kín
Seasonal discount: Giảm giá theo mùa
Secondary sata: Thông tin thứ cấp
Segment: Phân khúc
Segmentation: (Chiến lược) phân thị trường
Selective attention: Sàng lọc
Selective distortion: Chỉnh đốn
Selective distribution: Phân phối sàn lọc
Selective retention: Khắc họa
Service channel: Kênh dịch vụ
Short-run Average Cost –SAC: Chi phí trung bình trong ngắn hạn
Social –cultural environment: Yếu tố (môi trường) văn hóa xã hội
Social marketing concept: Quan điểm tiếp thị xã hội
Special-event pricing: Định giá cho những sự kiện đặc biệt
Straight rebuy: Mua lại trực tiếp
Subculture: Văn hóa phụ
Survey: Điều tra
Survival objective: Mục tiêu tồn tại

T

Target market: Thị trường mục tiêu
Target marketing: Tiếp thị mục tiêu
Target-return pricing: Định gía theo lợi nhuận mục tiêu
Task environment: Môi trường tác nghiệp
Technological environment: Yếu tố (môi trường) công nghệ
The order-to-payment eyele: Chu kỳ đặt hàng và trả tiền
Timing pricing: Định giá theo thời điểm mua
Trade mark: Nhãn hiệu đăng ký
Transaction: Giao dịch
Two-part pricing: Định giá hai phần

U

User: Người sử dụng

V

Value: Giá trị
Value pricing: Định giá theo giá trị
Vertical conflict: Mâu thuẫn hàng dọc

W

Want: Mong muốn
Wholesaler: Nhà bán sĩ

Các thuật ngữ marketing và khái niệm Marketing (phần 3)

thuật ngữ marketing

301 Redirect là gì?

301 Redirect là phương thức chuyển hướng khách truy cập từ trang web này sang trang web khác.Loại chuyển hướng này thường được sử dụng cho loại chuyển hướng vĩnh viễn. Ví dụ bạn sở hữu 2 trang web là websiteA và websiteB và bạn chỉ muốn một trang web. Thì bạn sẽ chuyển hướng 301 tất cả lưu lượng truy cập từ websiteB đến websiteA để tất cả khách truy cập kết thúc trên website A.

302 Redirect là gì?

302 Redirect là phương thức chuyển hướng từ trang này sang trang web khác. Loại chuyển hướng này chỉ sử dụng tạm thời. Nếu chuyển hướng vĩnh viễn thì nên sử dụng 301 Redirect.

404 Error là gì?

404 Error là lỗi xuất hiện khi khách truy cập cố gắng truy cập vào trang web không tồn tại.

Ad Extensions là gì?

Ad Extensions hay còn gọi là tiện ích mở rộng quảng cáo là các phần thông tin bổ sung có thể được thêm vào quảng cáo Google AdWords, bao gồm đánh giá, địa chỉ, giá, chú thích, lượt tải xuống ứng dụng, liên kết trang web, nhấp để gọi v.v. Tiện ích mở rộng quảng cáo giúp nhà quảng cáo tạo quảng cáo phong phú hơn, mang tính thông tin hơn, và điều này dẫn đến tỷ lệ nhấp chuột (CTR) cao hơn.

Ad Manager Account là gì?

Ad Manager Account hay còn gọi là trình quản lý quảng cáo là một tài khoản quảng cáo trên Facebook cho phép bạn chạy quảng cáo trên mạng quảng cáo của Facebook.

Advertiser là gì?

Advertiser là chỉ những nhà quảng cáo, các doanh nghiệp quảng cáo trên internet (Advertiser thường đi đôi với Publisher)

Ad Network là gì?

Ad Network hay còn gọi là mạng quảng cáo (trong thuật ngữ marketing) là một nhóm các trang web hoặc thuộc tính kỹ thuật số (ví dụ như ứng dụng) nơi quảng cáo có thể xuất hiện. Ví dụ như Google có 2 mạng quảng cáo là mạng tìm kiếm (quảng cáo văn bản xuất hiện trong kết quả tìm kiếm) và mạng hiển thị (quảng cáo hình ảnh xuất hiện trên hàng triệu trang web đã hợp tác với Google).

Adwords (Google Adwords) là gì?

Adwords (Google Adwords) là một chương trình thuộc sở hữu của Google được các nhà quảng cáo sử dụng để đặt quảng cáo trên các trang kết quả tìm kiếm của Google, trên Youtube và trên các trang web mạng quảng cáo của Google. Adwords là nền tảng chính cho quảng cáo PPC (Pay per click).

Alt Text là gì?

Alt Text là viết tắt của Alternative Text là một thuộc tính được thêm vào mã HTML cho hình ảnh, được sử dụng để cung cấp cho khách truy cập trang web không thể đọc được với thông tin về nội dung của hình ảnh. Thực tế là tất cả các hình ảnh trên website nên có alt text để mô tả hình ảnh.

Google Analytics là gì?

Google Analytics (viết tắt là GA) là một công cụ phân tích website hoặc ứng dụng được cung cấp miễn phí bởi Google. Đây được xem là công cụ phân tích website miễn phí tốt nhất hiện nay. Google Analytics cho phép đo lường cách người dùng tương tác với trang web hoặc ứng dụng.

Anchor Text là gì?

Anchor Text là một dạng text chứa 1 liên kết đến 1 bài viết, 1 trang trên webiste đó hoặc đến 1 website khác.

Google Adsense là gì?

Google Adsense là một nền tảng của Google cho phép các trang web kiếm tiền bằng cách xuất bản quảng cáo của Google trên trang web của họ.

Algorithm là gì?

Algorithm là tập hợp các quy trình hoặc quy tắc mà máy tính tuân theo để thực hiện tác vụ. Trong Digital Marketing, thuật toán thường đề cập đến thuật toán của Google, được sử dụng dụng để xếp hạng các trang web trên trang kết quả tìm kiếm của Google.

Trong lĩnh vực SEO thì thường đặt nhiều tên, biệt danh riêng cho thuật toán của Google. Ví dụ như Penguin (phân tích chất lượng của các liên kết trỏ đến một trang web) và Panda (đánh giá chất lượng nội dung trên một trang web). Trong SEO, thuật toán xếp hạng chính được gọi là “Thuật toán cốt lõi”.

Algorithm Update là gì?

Algorithm Update hay còn gọi là cập nhật thuật toán là những thay đổi trên thuật toán của Google. Cập nhật thường ảnh hưởng đến thứ hạng của trang web. Google thực hiện hàng trăm điều chỉnh cho các thuật toán của họ trong suốt cả năm, cũng như một số cập nhật lớn mỗi năm.

Automation la gì?

Automation là sử dụng các chương trình máy tính để thực hiện các tác vụ lặp lại, và thường được hoàn thành bởi con người. Các chương trình Email có thể sử dụng Automation để tự động gửi email cho mọi người dựa trên những trình kích hoạt nhất định (ví dụ như khách hàng mới, những người đã hoặc không mở email v.v.).

Các nhà tiếp thị cũng sử dụng tự động hóa để nuôi dưỡng những khách hàng tiềm năng bằng cách gửi nội dung liên quan đến khách truy cập trước đó của trang web, nỗ lực thu hút khách truy cập quay trở lại để bán hàng.

Average Position là gì?

Vị trí trung bình là số liệu trong Google Adwords giúp nhà quảng cáo hiểu vị trí trung bình quảng cáo của họ trong các trang kết quả tìm kiếm của Google. Thông thường có 7 vị trí quảng cáo trên trang kết quả tìm kiếm của Google trong đó co 4 vị trí ở trên đầu trang và 3 vị trí ở cuối trang.

Backlink là gì?

Backlink là những liên kết từ website khác đến website của bạn và thường được sử dụng mã html href. Backlink được Google sử dụng trong các yếu tố xếp hạng của họ. Ý tưởng cơ bản là trang web A có liên kết ngươc từ những trang web mạnh khác (trang web B, C, và D), và những liên kết này như là một phiếu bầu tin tưởng đối với website A và một số quyền lợi từ những trang web B, C và D thông qua các liên kết.

Banner Ad là gì?

Banner Ad là thuật ngữ marketing về một loại quảng cáo hình ảnh kỹ thuật số phổ biến có thể được đặt trên các trang web khác nhau. Mạng quảng cáo hình ảnh lớn nhất và phổ biến nhất được Google điều hành và cho phép quảng cáo có các kích thước phổ biến sau:

  • 250 x 250 – Square
  • 200 x 200 – Small Square
  • 468 x 60 – Banner
  • 728 x 90 – Leaderboard
  • 300 x 250 – Inline Rectangle
  • 336 x 280 – Large Rectangle
  • 120 x 600 – Skyscraper
  • 160 x 600 – Wide Skyscraper
  • 300 x 600 – Half-Page Ad
  • 970 x 90 – Large Leaderboard

Bing là gì?

Bing là một công cụ tìm kiếm web, video, hình ảnh và bản đồ tương tự như công cụ tìm kiếm Google. Bing được sở hữu và điều hành bởi Microsoft. Bing kiểm soát khoản 20% thị phần tìm kiếm trên Internet.

Bing Ads là gì?

Bing ads là nền tảng cung cấp quảng cáo trả tiền cho mỗi lần nhấp chuột trên cả công cụ tìm kiếm Bing và Yahoo!. Dịch vụ cho phép các doanh nghiệp tạo quảng cáo và sau đó phân phối quảng cáo cho người tiêu dùng tìm kiếm từ khóa mà doanh nghiệp đặt giá thầu. Nền tảng này cũng cung cấp các tùy chọn nhắm mục tiêu khác như nhắm mục tiêu theo vị trí, nhân khẩu học và thiết bị.

Bot là gì?

Bot là một chương trình tự động truy cập vào các trang web, đôi khi còn được gọi là “trình thu thập thông tin” hoặc “spider”. Một bot spam truy cập các trang web vì những lý do bất chính, thường hiển thị trong Google Analytics dưới dạng lưu lượng truy cập rác. Tuy nhiên, Google sử dụng bot để thu thập thông tin các trang web để chúng có thể được xếp hạng và thêm vào tìm kiếm của Google.

Bounce Rate là gì?

Bounce Rate hay còn gọi là tỷ lệ thoát là phần trăm các phiên mà người dùng chỉ xem một trang duy nhất trên trang web của bạn rồi sau đó thoát mà không truy cập đến bất kỳ trang nào khác. Ví dụ, nếu bạn có 4 phiên và trong đó có 2 phiên chứa 1 lần truy cập trang, và 2 phiên còn lại có 2 lần truy cập trang thì tỷ lệ thoát là 50% vì một nữa phiên là chỉ có một lần truy cập trang.

Booking là gì?

Booking là việc đặt mua chỗ đăng quảng cáo trên các trang mạng/hoặc đặt đăng bài PR trên báo điện tử

Bread Crumbs là gì?

Bread Crumbs là liên kết điều hướng ở đầu trang web giúp người dùng hiểu rõ hơn về trang web và họ đang ở trang nào và ở đâu. Các liên kết này thường xuất hiện ở gần tiêu đề của trang web và trông giống như sau: Trang chủ> Dịch vụ> Dịch vụ cụ thể.

Business Manager là gì?

Business Manager là một nền tảng của Facebook cho phép các nhà tiếp thị quản lý nhiều trang và tài khoản quảng cáo trong cùng một tài khoản business manager.

Content – Content Marketing là gì?

Content là bất kỳ loại phương tiện trực tuyến mà người dùng có thể đọc, xem hoặc tương tác với. Content Marketing hay còn gọi là tiếp thị nội dung, là thông điệp hay nội dung quảng cáo được truyền tải đến khách hàng nhằm đạt được mục tiêu của chiến dịch.

CTR –  Click-Through-Rate là gì?

CTR là số liệu cho biết tầng suất mọi người nhấp vào quảng cáo sau khi họ xem quảng cáo. CTR được tính bằng cách chia số lần nhấp vào quảng cáo cho số lần hiển thị. Tỷ lệ này hữu ích khi xác định thông điệp của quảng cáo có khớp với những gì người tiêu dùng tìm kiếm hay không và liệu nó có phù hợp với người dùng hay không.

CPA – Cost Per Action là gì?

CPA là thuật ngữ marketing cho hình thức tính chi phí quảng cáo dựa trên số lượng khách hàng thực tế mua sản phẩm, điền form đăng ký, gọi điện, gửi email v.v. sau khi họ thấy và tương tác với quảng cáo.

CPC – Cost Per Click là gì?

CPC là hình thức tính chi phí quảng cáo dựa trên mỗi nhấp chuột vào quảng cáo. CPC đang là mô hình tính giá phổ biến nhất trong quảng cáo trực tuyến.

CPM – Cost Per Mile (Thousand Impressions) là gì?

CPM là hình thức tính chi phí quảng cáo dựa trên 1000 lần hiển thị của quảng cáo. Đây cũng là hình thức tính giá phổ biến trong quảng cáo trực tuyến.

CPD – Cost Per Duration là gì?

CPD là hình thức tính chi phí quảng cáo dựa trên thời gian đăng quảng cáo (1 ngày, 1 tuần, 1 tháng v.v.). Hình thức CPD này còn khá phổ biến tại thị trường Việt Nam.

Contexual Advertising là gì?

Contexual Advertising hay còn gọi là quảng cáo theo ngữ cảnh là hình thức hiển thị quảng cáo dựa vào nội dung của trang web hoặc dựa vào hành vi tìm kiếm của người dùng.

Conversion là gì?

Conversion hay còn gọi tắt CV là số lượng khách hàng thực hiện hành động sau khi xem/click vào quảng cáo, hành động đó có thể là điền vào biểu mẫu, mua hàng, đăng ký v.v. Đây là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả của chiến dịch quảng cáo.

Conversions Rate là gì?

Conversions Rate hay còn gọi là tỷ lệ chuyển đổi được tính bằng cách chia số chuyển đổi cho số click vào quảng cáo. Đây là chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả của chiến dịch quảng cáo.

Digital Marketing là gì?

Digital marketing là những hoạt động trực tuyến bao gồm những hoạt động tiếp thị chuyên biệt như SEO, SEM, CRO, Thiết kế web, viết blog, nội dung và bất kỳ hình thức quảng cáo nào khác trên thiết bị được kết nối Internet với màn hình. Theo truyền thống, truyền hình không được coi là digital marketing, tuy nhiên sự thay đổi từ truyền hình cáp sang internet streaming thì quảng cáo kỹ thuật số vẫn có thể được phân phát cho người xem truyền hình trực tuyến.

Demographics là gì?

Demographics hay còn gọi là nhân khẩu học. Các doanh nghiệp thường sử dụng nhân khẩu học để tiếp cận đúng đối tượng tiềm năng trong chiến dịch quảng cáo của họ. Các thuộc tính cơ bản của nhân khẩu học là độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, thu nhập v.v.

Display Advertising là gì?

Display Advertising hay còn gọi là quảng cáo hiển thị là hình thức quảng cáo banner trên các báo điện tử hay quảng cáo banner, rich media thông qua các mạng quảng cáo.

Geographic là gì?

Geographic là hình thức nhắm mục tiêu quảng cáo dựa vào vị trí địa lý của khách hàng. Thực tế tại thị trường Việt Nam, việc nhắm mục tiêu theo thuộc tính này vẫn chưa hoàn toàn chính xác do IP giữa các địa phương vẫn chưa rõ ràng.

Email Marketing là gì?

Email marketing là việc sử dụng email với mục tiêu mua bán sản phẩm hoặc dịch vụ, duy trì tương tác với khách hàng, thu hút khách hàng quay lại website v.v. hoặc bất kỳ loại chuyển đổi nào khác.

Facebook Marketing là gì?

Facebook Marketing là marketing, quảng bá thương hiệu, dịch vụ, hoặc sản phẩm trên mạng xã hội Facebook. Đây là một trong những kênh quảng cáo trực tuyến phổ biến nhất Việt Nam hiện nay.

Facebook Post là gì?

Facebook post là bài đăng trên Facebook, có thể là trên tường cá nhân hoặc trang fanpage.

Facebook Ads là gì?

Facebook Ads hay còn gọi là quảng cáo trên Facebook và sử dụng những dịch vụ mà Facebook cung cấp.

Google My Business là gì?

Google My Business là nền tảng mà doanh nghiệp có thể nhập thông tin để xuất hiện trong kết quả tìm kiếm, bản đồ Google Maps và hơn thế nữa. Tên, địa chỉ, số điện thoại, liên kết trang web, giờ hoạt động và đánh giá tất cả có thể được quản lý thông qua nền tảng này. Google My Business rất quan trọng đối với các chiến dịch SEO địa phương vì điều này liên quan trực tiếp đến các tìm kiếm dựa trên vị trí.

Google Search Console là gì?

Google Search Console (trước đây là Webmaster Tools) là công cụ miễn phí mà Google cung cấp cho quản trị viên web. Công cụ này có bao gồm dữ liệu về cách mà trang web hoạt động trong tìm kiếm. Search Console khác với Google Analytics, nó không đo lường lưu lượng truy cập, nó đo lường khả năng hiển thị của trang web trên các trang tìm kiếm và khả năng lập chỉ mục của chương trình thu thập thông tin của Google.

GCLID là gì?

GCLID là viết tắt của Google Click IDentifier là một chuỗi nhỏ các chữ số và chữ cái làm dấu hiệu ID duy nhất cho khách truy cập vào trang web. Bình thường thì nó thường được sử dụng để theo dõi người dùng cá nhân khi họ nhấp vào quảng cáo PPC, để tương tác với web (cho dù họ chuyển đổi trên trang nào và sử dụng bất kỳ phương thức nào), được theo dõi và phân bổ đúng cách bằng Google Analytics.

HTML là gì?

HTML là viết tắt của cụm từ Hypertext Markup Language. HTML là tập hợp các mã được sử dụng để thông báo cho trình duyệt web cách hiển thị trang web. Mỗi mã riêng lẻ được gọi là một phần tử hoặc một thẻ.

Impressions là gì?

Impressions là thuật ngữ chỉ số lần hiển thị của quảng cáo.

KPI – Key Performance Indicator là gì?

KPI là các chỉ số để đánh giá hiệu quả của một chiến dịch quảng cáo. KPI tùy theo sự định nghĩa mục tiêu của chiến dịch để đo lường, ví dụ KPI của chiến dịch có thể là click, số lần xem video v.v.

Keyword là gì?

Keyword là một từ hoặc cụm từ biểu thị của chủ đề chính trong một đoạn nội dung. Khi bạn tìm kiếm gì đó trên cộng cụ tìm kiếm, bạn nhập từ khóa và công cụ tìm kiếm sẽ cung cấp cho bạn kết quả dựa trên từ khóa đó. Mục tiêu chính của SEO là phải hiện thị trang web trong các tìm kiếm cho càng nhiều từ khóa càng tốt.

Landing Page là gì?

Landing Page là một trang web (khác với website) được tạo ra nhằm mục đích thu hút người truy cập trong chiến dịch quảng cáo. Landing Page có mục tiêu là chuyển đổi từ khách truy cập trở thành khách hàng thông qua Form đăng ký, Form liên hệ v.v. Ngoài ra Landing Page còn là thuật ngữ dùng chỉ trang đích của một chiến dịch SEO, hay quảng cáo Adwords, Quảng cáo banner v.v.

Lead là gì?

Lead hay còn gọi là khách hàng tiềm năng trong kênh bán hàng đã liên lạc với doanh nghiệp có ý định mua hàng thông qua cuộc gọi, email hoặc điền biểu mẫu trực tuyến.

Lookalike Audience là gì?

Lookalike Audience là một tùy chọn nhắm mục tiêu được cung cấp bởi dịch vụ quảng cáo của Facebook. Đối tượng này được tạo ra từ một nguồn (ví dụ như những người hâm mộ trang của bạn, danh sách email v.v.) và từ danh sách này, Facebook sẽ xác định đặc điểm chung giữa các đối tượng. Sau đó, Facebook sẽ nhắm mục tiêu người dùng thể hiện sở thích hoặc phẩm chất tương tự.

Medium là gì?

Medium (Source/Medium) là loại lưu lượng truy cập chung cho trang web được theo dõi trong Google Analytics, một số ví dụ phổ biến về medium:

  • organic
  • CPC
  • email
  • referral

Meta Tag là gì?

Meta Tag là thẻ cung cấp các từ khoá và những thông tin cụ thể. Những người truy cập trang web sẽ không thể nhìn thấy thông tin này nếu như họ không xem mã nguồn của website.

Nofollow là gì?

Nofollow là thuộc tính liên kết HTML, giao tiếp với trình thu thập dữ liệu web và công cụ tìm kiếm mà liên kết đến trang web ích KHÔNG được chuyển nhượng phần SEO (tức là nó không mang lại lợi ích SEO cho người nhận). Theo nguyên tắc của Google, bất kỳ liên kết nào không tự nhiên (như bạn đã trả tiền cho một thông cáo báo chí hoặc bạn đã trao cho nhà báo một bài viết để viết về sản phẩm của bạn) phải có thẻ nofollow.

Online Marketing là gì?

Online Marketing là hình thức tiếp thị dựa trên các công cụ internet. Online Marketing bao gồm nhiều công cụ/hình thức như: Quảng cáo mạng hiển thị GDN, SEM – Search Engine Marketing, Email Marketing, Social Marketing v.v.

Organic Search Result là gì?

Organic Search Result là là kết quả tìm kiếm tự nhiên trong trang “kết quả tìm kiếm” của công cụ tìm kiếm như Google, Bing, Yandex, Baidu v.v.

PPC là gì?

PPC là viết tắt của cụm từ Pay Per Click là mô hình quảng cáo trực tuyến mà nhà quảng cáo bị tính phí cho quảng cáo của họ khi quảng cáo được nhấp vào. Nó tương tự như CPC. Mô hình PPC thường được kết hợp với công cụ tìm kiếm và quảng cáo truyền thông xã hội như Google Adwords và Facebook Ads.

Position là gì?

Position là vị trí trong kết quả tìm kiếm của Google mà trang web đang truy cập cho một truy vấn tìm kiếm cụ thể.

PPL – Pay Per Lead là gì?

PPL tương tự như CPA

PPS – Pay Per Sale là gì?

PPS tương tự như CPA

Pop Up Ad là gì?

Pop Up Ad là hình thức quảng cáo hiển thị trong một cửa sổ mới khi bạn ghé thăm một website nào đó. Hình thức này dễ gây phản cảm và không được người dùng hưởng ứng

Quality Score là gì?

Điểm chất lượng là xếp hạng của Google Adwords về mức độ liên quan và chất lượng của từ khóa được sử dụng trong những chiến dịch PPC. Điểm chất lượng là một thành phần trong việc xác định phiên đấu giá quảng cáo, do đó, điểm cao có thể dẫn đến xếp hạn quảng cáo cao hơn và chi phí thấp hơn.

Retargeting (Remarketing) là gì?

Retargeting còn được gọi là tiếp thị lại (remarketing), là một hình thức quảng cáo trực tuyến có thể giúp bạn hiển thị lại quảng cáo có liên quan cho những người đã rời khỏi website của bạn.

Responsive Web Design là gì?

Responsive Web Design là triết lý tạo trang web cho phép tất cả nội dung hiển thị chính xác bất kể kích thước màn hình hoặc thiết bị.

ROI – Return on Investment là gì?

ROI – Return on Investment là thuật ngữ marketing nói về hiệu quả trên ngân sách đầu tư. Chỉ số này thường kết hợp với CPA, để biết được có một khách hàng thì doanh nghiệp phải tốn bao nhiêu chi phí, và sau cả chiến dịch với 1 khoản ngân sách nhất định thì doanh nghiệp thu lại được hiệu quả gì?

SEM – Search Engine Marketing là gì?

SEM – Search Engine Marketing là tiếp thị qua công cụ tìm kiếm, bao gồm quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm, Google Adwords và SEO.

SERP – Search Engine Result Page là gì?

SERP là trang kết quả tìm kiếm được hiển thị sau khi người dùng thực hiện một truy vấn tìm kiếm.

Sessions là gì?

Sessions hay còn gọi là phiên là một nhóm các tương tác của người dùng với website của bạn diễn ra trong một khung thời gian nhất định. Ví dụ nếu ai đó truy cập vào trang chủ của bạn, xem trang “Giới thiệu” và sau đó chuyển sang xem trang “Liên hệ”, thì Google Analytics sẽ ghi nhận là một phiên vì người dùng đang tương tác với các trang trên trang web của bạn.

Unique Visitor là gì?

Unique Visitor là thuật ngữ marketing về chỉ số thể hiện số người truy cập duy nhất/không bị trùng lặp vào 1 website nào đó trong 1 khoảng thời gian. Ví dụ, trong 1 ngày bạn và xem website 2 lần, mở tổng cộng 6 trang thì sẽ được tính là: 1 visitor, 2 visits, 6 pageviews.

Visit là gì?

Visit là số lượt ghé thăm website

Visitor là gì?

Visitor là số người ghé thăm website.

Các thuật ngữ marketing và khái niệm Marketing (phần 4)

thuật ngữ marketing

1. Affiliate Marketing là gì? Affiliate marketing là thuật ngữ marketing nói đến hình thức Tiếp thị qua đại lý, là hình thức một Website liên kết với các site khác (đại lý để bán sản phẩm/dịch vụ. Các Website đại lý sẽ được hưởng phần trăm dựa trên doanh số bán được hoặc số khách hàng chuyển tới cho Website gốc.

Amazon.com là công ty đầu tiên đã thực hiện chương trình Affiliate Marketing và sau đó đã có hàng trăm công ty (Google, Yahoo, Paypal, Clickbank, Chitika, Infolinks, Godaddy, Hostgator&hellip áp dụng hình thức này để tăng doanh số bán hàng online  trên mạng.

2. Advertiser: Chỉ những nhà quảng cáo, các doanh nghiệp quảng cáo trên internet (Advertiser thường đi đôi với Publisher)

3. Ad Network – Advertising Network: Chỉ một mạng quảng cáo liên kết nhiều website lại và giúp nhà quảng cáo – có thể đăng quảng cáo cùng lúc trên nhiều website khác nhau. Google, Chitika, Infolinks, Admax… là những ad networks lớn trên thế giới. Tại Việt Nam hiện có một số Ad networks như: Ambient, Innity, Admarket của Admicro…

4. Adwords – Google Adwords là gì: Google Adwords là hệ thống quảng cáo của Google cho phép các nhà quảng cáo đặt quảng cáo trên trang kết quả tìm kiếm của Google hoặc các trang thuộc hệ thống mạng nội dung của Google. Google Adwords còn thường được gọi là Quảng cáo từ khoá, Quảng cáo tìm kiếm…

5. Adsense – Google Adsense là gì: Google Adsense là một chương trình quảng cáo cho phép các nhà xuất bản website (publisher) tham gia vào mạng quảng cáo Google Adwords, đăng quảng cáo của Google trên website của mình và kiếm được thu nhập khi người dùng click/hoặc xem quảng cáo.

6. Analytics – Google Analytics: Là công cụ miễn phí cho phép cài đặt trên website để theo dõi các thông số về website, về người truy cập vào website đó.

7. Banner: (Biểu ngữ) Banner là một ảnh đồ hoạ (có thể là tĩnh hoặc động) được đặt trên các trang web với chức năng là một công cụ quảng cáo.

8. Booking: Chỉ việc đặt mua chỗ đăng quảng cáo trên các trang mạng/hoặc đặt đăng bài PR trên báo điện tử

9. Content – content Marketing – tiếp thị nội dung: thông điệp hay nội dung quảng cáo hay được dùng để quảng cáo, hay truyền tải đến khách hàng nhằm đạt được mục đích đã được định ra sẵn.

10. CTR – Click through Rate: Là thuật ngữ marketing nói về tỷ lệ click chia số lần hiển thị của quảng cáo. Trong tất cả các hình thức quảng cáo trực tuyến thì quảng cáo qua công cụ tìm kiếm Google Adwords hiện có CTR cao nhất (trung bình khoảng 5%, cao có thể lên tới 50%), hình thức quảng cáo banner có CTR thấp, thậm chí chỉ đạt dc 0.01%.

11. CPA – Cost Per Action là gì: CPA Là hình thức tính chi phí quảng cáo dựa trên số lượng khách hàng thực tế mua sản phẩm/điền form đăng ký/gọi điện/hay gửi email… sau khi họ thấy và tương tác với quảng cáo.

12. CPC – Cost Per Click là gì: CPC Là hình thức tính chi phí quảng cáo dựa trên mỗi nhấp chuột vào quảng cáo. CPC đang là mô hình tính giá phổ biến nhất trong quảng cáo trực tuyến.

13. CPM – Cost Per Mile (Thousand Impressions) là gì?: CPM Là hình thức tính chi phí dựa trên 1000 lần hiển thị của quảng cáo.

14. CPD – Cost Per Duration là gì: CPD Là hình thức tính chi phí quảng cáo dựa trên thời gian đăng quảng cáo (1 ngày, 1 tuần, 1 tháng&hellip. Hiện hình thức này chỉ còn tồn tại ở Việt Nam, các nước có ngành quảng cáo trực tuyến phát triển đã bỏ hình thức này từ rất lâu.

15. Contexual Advertising là gì: Contextual Advertising là hình thức hiển thị quảng cáo dựa trên nội dung của trang web, hoặc dựa trên hành vi tìm kiếm của người dùng.

16. Click Fraud – Fraud Click là gì: Click Fraud hay Fraud Click là những click gian lận có chủ ý xấu nhằm làm thiệt hại cho các nhà quảng cáo hoặc mang lại lợi ích không chính đáng cho người click. Fraud Click là một vấn nạn tại Việt Nam, chủ đề này thậm chí đã được BBC nhắc tới trong một bài viết nói về quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam.

17. Content Networks: là thuật ngữ nói đến hệ thống các trang web tham gia vào mạng quảng cáo Google Adsense nhằm mục tiêu tạo thu nhập khi đặt các quảng cáo của Google. Các Advertiser cũng có thể lựa chọn quảng cáo của mình xuất hiện trên Content Networks khi sử dụng hình thức quảng cáo Google Adwords.

18. Conversion – Conversion Rate là gì: Conversion Rate là chỉ số thể hiện tỷ lệ khách hàng thực hiện một hành vi sau khi xem/click vào quảng cáo, hành vi đó có thể là mua hàng/điền vào form, gửi email liên hệ, gọi điện… Đây là chỉ số quan trọng đánh giá hiệu quả của chiến dịch quảng cáo, chỉ số này có thể cho biết được doanh nghiệp đã bỏ ra bao nhiêu chi phí để có được một khách hàng (hoặc 1 khách hàng tiềm năng).

19. Dimension: là thuật ngữ marketing nói về kích thước của quảng cáo, theo tiêu chuẩn của IAB thì dưới đây là một số kích thước quảng cáo hiệu quả nhất: 336x280px, 300x250px, 728x90px, 160x600px

20. Doorway Page: Một trang web (chỉ một trang đơn lẻ) được xây dựng nhằm mục đích tối ưu để có được thứ hạng cao trong kết quả tìm kiếm với một số từ khoá nhất định. Thuật ngữ này thường được các đơn vị làm SEO áp dụng để triển khai SEO cho website của khách hàng.

21. Demographics: Thuộc tính nhân khẩu học của khách hàng được các doanh nghiệp sử dụng nhằm mục đích tiếp cận đúng đối tượng tiềm năng trong chiến dịch quảng cáo của họ. Các thuộc tính cơ bản như: Độ tuổi, Giới tính, Tình trạng hôn nhân, Thu nhập…

22. Display Advertising là gì: Display Advertising là thuật ngữ chỉ Quảng cáo hiển thị, là hình thức quảng cáo banner trên các báo điện tử, hay quảng cáo banner/rich media qua các mạng quảng cáo.

23. Geo Targeting/Geographic: Là hình thức quảng cáo dựa vào thuộc tính vị trí của khách hàng. Quảng cáo sẽ xuất hiện tương thích với vị trí địa lý của khách hàng. Hình thức này hiện chưa phổ biến ở Việt Nam do việc xác định vị trí dựa theo IP giữa các địa phương tại Việt Nam chưa rõ ràng

24. Forum seeding là gì? Forum seeding/Nick seeding/Online seeding là hình thức truyền thông trên các diễn đàn, forum nhằm mục đích quảng bá sản phẩm/dịch vụ bằng cách đưa các topic/comment một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, lôi kéo thành viên vào bình luận, đánh giá về sản phẩm hoặc dịch vụ.

25. Facebook Marketing: Marketing, quảng bá thương hiệu, sản phẩm trên mạng xã hội Facebook

26. Facebook Post: Bài đăng trên Facebook. Có thể là lên tường facebook cá nhân hoặc trên fanpage

27. Facebook ads – facebook advertising: Quảng cáo trên facebook và sử dụng những dịch vụ mà facebook cung cấp.Hybrid Pricing Model: Là một mô hình tính giá trong Online Marketing kết hợp giữa CPC và CPA (hoặc đôi khi kết hợp giữa CPC, CPA, CPM).

28. Impression: là thuật ngữ chỉ số lần xuất hiện của quảng cáo, đôi khi chỉ số này không phản ánh chính xác thực tế vì có thể quảng cáo xuất hiện ở cuối trang nhưng người dùng không kéo xuống tới quảng cáo đó vẫn có thể được tính là 1 impression.

Keyword – Từ khoá (thuật ngữ marketing): Khi bạn tìm bất cứ những thông tin nào bạn muốn hãy đánh vào công cụ tìm kiếm và sử dụng những từ khóa. Ví dụ bạn có thể dùng từ khóa “vietnam”, “vietnamese” hay “vietnam informations” để tìm kiếm thông tin về Việt Nam trên mạng Internet.

29. KPI – Key Performance Indicator: Là các chỉ số để đánh giá hiệu quả của một chiến dịch quảng cáo.

30. Landing Page: là một trang web (khác với 1 website) được tạo ra nhằm mục đích thu hút người truy cập trong chiến dịch quảng cáo, Landing Page có mục tiêu là chuyển đổi từ khách truy cập trở thành khách hàng thông qua Form đăng ký, Form liên hệ…, Ngoài ra Landing Page còn là thuật ngữ dùng chỉ trang đích của một chiến dịch SEO, hay quảng cáo Adwords, Quảng cáo banner…

31. Meta “Dscripetion” Tag – Thẻ Meta “Description”: Công cụ tìm kiếm cho phép bạn ở bất kỳ đây cũng có thể sử dụng từ 135 đến 395 ký tự trong thẻ Meta “Description”. Bởi vì ở đây chính là cái sẽ hiển thị site của bạn cho tất cả những người truy cập công cụ tìm kiếm và đảm bảo rằng 135 ký tự đầu sẽ hiển thị chính xác website của bạn.

32. Meta “keywords” Tag – Thẻ Meta “từ khoá”: Đây chính là thuật ngữ marketing nói nơi chính xác cho các từ khoá. Danh sách từ khoá của bạn cần ngắn gọn, sử dụng cả từ đơn và cụm từ. Phần lớn những người truy cập công cụ tìm kiếm đôi khi gõ từ khoá sai và vì thế bạn cần có danh sách các từ khoá đánh sai.

33. Meta Tag – Thẻ Meta: Meta Tag: cung cấp các từ khoá và những thông tin cụ thể. Những người truy cập trang web sẽ không nhìn thấy thông tin này nếu như họ không xem mã nguồn.

34. Newbie: là thuật ngữ có nghĩa là Người mới – Thuật ngữ này thường áp dụng cho những người chưa biết sử dụng máy tính và Internet hoặc mới tham gia vào một lĩnh vực nào đó liên quan tới internet. Bạn đang mày mò tìm hiểu về Google Adsense? Bạn là một newbie về Adsense, hay bạn là một người đang tập chăn gà.

35. Online Marketing (Marketing Online) là gì: Online Marketing là thuật ngữ marketing ám chỉ hình thức marketing dựa trên các công cụ của internet. Online Marketing bao gồm nhiều công cụ/hình thức như: Display Advertising, SEM – Search Engine Marketing, Email Marketing, Social Marketing…

36. Organic Search Result: là kết quả tìm kiếm tự nhiên trong trang “kết quả tìm kiếm” của Google.

37. Pageviews: Số trang web được mở – Chỉ số này tác động đến thu nhập của publisher khi tham gia vào các mạng quảng cáo. Pageviews càng cao càng mang lại nhiều Impression và Click và giúp làm tăng thu nhập. Pageviews của website còn thể hiện độ lớn của website đó.

38. Paid Listing: Thuật ngữ này thể hiện việc phải trả tiền để được xuất hiện trên 1 website, đó có thể là trang kết quả tìm kiếm của các Search Engine hay một trang web danh bạ nào đó.

39. PPC – Pay Per Click: tương tự như CPC

40. PPL – Pay Per Lead; PPS – Pay Per Sale: tương tự như CPA

41. Payment Threshold (thuật ngữ marketing): là mức thu nhập tối thiểu để yêu cầu thanh toán. Là mức thu nhập tối thiểu mà bạn phải đặt được trước khi muốn yêu cầu thanh toán từ các mạng Affiliate. Ví dụ, với Google Adsense mức tối thiểu là 100 USD, Chitika và Infolinks mức tối thiểu là 50 USD. Mức Payment Threshold còn phụ thuộc vào hình thức thanh toán (Payment Method) mà bạn lựa chọn. Ví dụ thanh toán qua Western Union, Paypal hay Check…

42. Pop Up Ad: Là hình thức quảng cáo hiển thị trong một cửa sổ mới khi bạn ghé thăm một website nào đó. Hình thức này dễ gây phản cảm và không được người dùng hưởng ứng.Pop Under Ad: Là hình thức quảng cáo hiển thị trong một cửa sổ mới phía dưới cửa sổ hiện tại. Hình thức này cũng không còn được áp dụng phổ biến.

43. Publisher: Thuật ngữ nói đến những nhà xuất bản website, những người sở hữu website/ hoặc chính 1 website nào đó. Publisher tham gia đặt các quảng cáo cho các Advertiser và có được thu nhập. Tại Việt Nam có nhiều publiser lớn như: Vnexpress, 24h.com.vn, Dantri, Ngoisao.net, Zing…

44. ROI – Return on Investment: Hiệu quả trên ngân sách đầu tư. Chỉ số này thường kết hợp với CPA để biết được để có một khách hàng doanh nghiệp phải tốn bao nhiêu chi phí, và sau cả chiến dịch với 1 khoản ngân sách nhất định thì doanh nghiệp thu lại được hiệu quả gì?

45. Search Engine Marketing: Marketing qua công cụ tìm kiếm, bao gồm Google Adwords và SEO

46. SEO – Search engine optimization: Tối ưu hoá (cho) động cơ tìm kiếm. Tập hợp các phương pháp làm tăng tính thân thiện của Website đối với động cơ tìm kiếm với mục đích nâng thứ hạng của Website trong trang kết quả tìm kiếm theo một nhóm từ khoá mục tiêu nào đó.

47. SERP – Search Engine Result Page: là trang kết quả tìm kiếm được hiển thị sau khi người dùng thực hiện một thao tác tìm kiếm.

48. Sitemap – Bản đồ/sơ đồ website:

Có hai loại Sitemap (thuật ngữ marketing):

48.1. Sitemap dành cho Search Engine thường có định dạng sitemap.xml, giúp các Search Engine dễ dàng craw thông tin trên website;

48.2. Sitemap dành cho người dùng giúp người dùng dễ dàng theo dõi và tìm hiểu website.Social Media / Social Marketing là gì: Social Media hay Social Marketing là hình thức marketing thông qua các mạng xã hội, ứng dụng mạng xã hội vào việc làm marketing.Social Networks: là tên gọi chung cho các mạng xã hội. Social Networks có thể được chia thành nhiều nhóm lĩnh vực:

• Mạng chia sẻ video: Youtube, Vimeo, Daily Motion, Clip.vn…;

• Mạng chia sẻ hình ảnh: Flick, Picasa, Photobucket, Upanh.com, Anhso.net…

• Mạng chia sẻ âm nhạc: Zing Mp3, Nhaccuatui, Yahoo Music, Nhacso.net, Nghenhac.info…

• Mạng kết bạn: Thegioibansi, Facebook, ZingMe, Go.vn, Linkedin, Myspace, Google+, Truongxua.vn

• Mạng cập nhật tin tức: Twitter, thegioibansi

Các diễn dàn/Forum: Danh sách diễn đàn ở VN và nước ngoài có rất nhiều và phổ biến• Mạng hỏi đáp: Yahoo Hỏi đáp, Thế giới bán sỉ, Google hỏi đáp…

• Mạng chia sẻ kiến thức, tài liệu: Tailieu.vn, Slideshare.net, Docstoc.com…• Và còn rất nhiều trang web khác cũng được xếp vào là Social Networks

49. SSL – Secure Socket Layer – Lớp bảo mật SSL: Với cơ chế này, khách hàng của bạn khi trao cho bạn các số thẻ tín dụng sẽ tin tưởng rằng các thông tin cá nhân bao gồm cả số thẻ tín dụng sẽ không bị đánh cắp qua Internet.

50. Skycraper: Một kích thước quảng cáo phổ biến và được IAB khuyến khích sử dụng, kích thước 160x600px hoặc 120x600px

51. Unique Visitor (thuật ngữ marketing) là gì: Unique Visitor là chỉ số thể hiện số người truy cập duy nhất/không bị trùng lặp vào 1 website nào đó trong 1 khoảng thời gian. Ví dụ, trong 1 ngày bạn và xem website 2 lần, mở tổng cộng 6 trang thì sẽ được tính là: 1 visitor, 2 visits, 6 pageviews.

52. Usability: Thuật ngữ online marketing này thể hiện sự tiện dụng, tính dễ sử dụng của website đối với người dùng

Kết bài:

Trên đây là tất cả những thuật ngữ Marketing được xem là đầy đủ nhất được sưu tập từ nhiều nguồn khác nhau. Chúc các bạn đã có được những giải thích phù hợp cho thuật ngữ marketing mà bạn đang tìm kiếm.

Xem thêm các bài viết liên quan : Các Khái Niệm Trong Marketing (Online và Offline)

Một số kênh thông tin để bạn tìm hiểu về Tân:

Các bạn đọc có thể xem thêm về lớp huấn luyện : Chương trình huấn luyện WARRIOS DIGITAL MARKETING – Chiến Binh Marketing Online Đa Kênh Thực Chiến

Cuốn sách DÁM SỐNG VỚI CHÍNH MÌNH, tác phẩm đầu tay của Tân đã được xuất bản: Dám Sống Với Chính Mình, Cuốn Sách Mở Ra Trang Mới Của Cuộc Đời Bạn

Cuốn sách THẾ GIỚI MARKETING, tác phẩm đầu tiên về chủ đề chuyên môn marketing của Tân biên soạn: Thế Giới Marketing Qua Một Cuốn Sách

Kết bạn Facebook cá nhân của Tân qua địa chỉ : Tân Nguyễn (Jackcy Tân)

Học thêm kiến thức Marketing bằng Infographic trên Pinterest: Tân Nguyễn Marketing

Xem thêm kiến thức trên Instagram: Tân Nguyễn Marketing

Kết nối công việc trên Linkedin: Tân Nguyễn Marketing

Xem thêm các video hướng dẫn trên kênh Youtube tại : Tân Nguyễn Marketing

Tham khảo các thông tin cập nhật tại Fanpage : Jackcy Tân Trainer

Các khoá học tại Trang Chủ : www.tannguyen.net

Tham gia Group Facebook để học kiến thức Miễn Phí mỗi ngày về Marketing: Cộng Đồng Thực Chiến Marketing cùng Tân Nguyễn

Liên hệ công việc qua Zalo chính: 0934041114 hoặc Zalo phụ: 0904937961

Đánh Giá Bài Viết

Chia sẻ bài viết

Tân Nguyễn Marketing (hay Jackcy Tân Trainer) là nhà đào tạo về Marketing Online, chuyên tư vấn cố vấn doanh nghiệp và triển khai các dịch vụ marketing liên quan.
Kết nối với Tân quan Facebook Hoặc Zalo: 0934041114